Chú thích Bão John (1994)

  1. Một xoáy thuận nhiệt đới đạt đến vận tốc gió duy trì liên tục trong 1 phút lớn hơn 74 dặm/giờ (118 km/giờ) thì: trên khu vực (Bắc) Đại Tây Dương và Đông (Bắc) Thái Bình Dương nó sẽ được gọi là hurricane, còn trên Tây (Bắc) Thái Bình Dương thì được gọi là typhoon; tạm dịch ra tiếng Việt là bão cuồng phong.
  2. John di chuyển vào khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương với vận tốc gió duy trì liên tục trong 1 phút (10 phút đối với JMA) lớn hơn 74 dặm/giờ, do đó nó được gọi là "typhoon". Nếu vận tốc gió không vượt quá 74 dặm/giờ, phụ thuộc vào mức độ, nó sẽ được gọi là bão nhiệt đới, áp thấp nhiệt đới, vùng thấp, hoặc là vùng nhiễu động...
  3. Cường độ của một xoáy thuận nhiệt đới được xác định dựa vào áp suất trung tâm tối thiểu, nó có những mối liên quan tuy nhiên không trực tiếp đến vận tốc gió; do đó nhiều cơn bão tuy có áp suất thấp hơn (có nghĩa được cho là mạnh hơn) nhưng vận tốc gió có thể không bằng hoặc không hơn những cơn bão có áp suất cao. Ở đây, do John có áp suất cao hơn nên nếu so sánh nó sẽ là yếu hơn Emilia, Gilma và Ioke.
  4. Ba khu vực xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên Thái Bình Dương ở Bắc bán cầu là Đông Bắc, Trung tâm, và Tây Bắc Thái Bình Dương.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Bão John (1994) http://www.accuweather.com/en/weather-news/rare-na... http://news.google.com/newspapers?id=VTcTAAAAIBAJ&... http://www.aoml.noaa.gov/hrd/hurdat/tracks-hurdat2... http://www.aoml.noaa.gov/hrd/tcfaq/E6.html http://www.aoml.noaa.gov/hrd/tcfaq/E7.html http://www1.ncdc.noaa.gov/pub/orders/IPS/IPS-53E37... http://www4.ncdc.noaa.gov/cgi-win/wwcgi.dll?wweven... http://www.cpc.ncep.noaa.gov/products/analysis_mon... http://www.nhc.noaa.gov/archive/storm_wallets/epac... http://www.nhc.noaa.gov/archive/storm_wallets/epac...